Thăm chợ phiên Cán Cấu, nét văn hóa nguyên sơ còn sót lại tại Lào Cai

    Cán Cấu là một trong những phiên chợ hiếm hoi còn giữ được nét đặc trưng hoang sơ vốn có của người dân tộc vùng cao

    Chợ phiên Cán Cấu thuộc địa phận xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

    Chợ phiên Cán Cấu thuộc địa phận xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)

    Chợ cách thành phố Lào Cai gần 100 km về phía Đông Bắc và cách thị trấn Bắc Hà gần 30km theo hướng Bắc. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Chợ cách thành phố Lào Cai gần 100 km về phía Đông Bắc và cách thị trấn Bắc Hà gần 30km theo hướng Bắc. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Không giống với những phiên chợ hay địa điểm du lịch khác tại Lào Cai, chợ phiên Cán Cấu sau bao năm tháng vẫn còn giữ được nét đặc trưng vốn có của người dân tộc vùng cao. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Không giống với những phiên chợ hay địa điểm du lịch khác tại Lào Cai, chợ phiên Cán Cấu sau bao năm tháng vẫn còn giữ được nét đặc trưng vốn có của người dân tộc vùng cao. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Đặc biệt đây là phiên chợ không thể thiếu đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tại vùng huyện Si Ma Cai, Lào Cai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Đặc biệt đây là phiên chợ không thể thiếu đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tại vùng huyện Si Ma Cai, Lào Cai. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Cán Cấu là phiên chợ họp thường niên của người Mông Hoa, người Giáy, người Dao,... (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Cán Cấu là phiên chợ họp thường niên của người Mông Hoa, người Giáy, người Dao,... (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Khách du lịch đến đây sẽ có dịp hiểu thêm về đời sống sinh hoạt và cảm nhận nét đẹp văn hóa của người đồng bào vùng cao, không chỉ có bán buôn mà chợ còn là nơi để đôi lứa có dịp bày tỏ nên duyên với nhau. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Khách du lịch đến đây sẽ có dịp hiểu thêm về đời sống sinh hoạt và cảm nhận nét đẹp văn hóa của người đồng bào vùng cao, không chỉ có bán buôn mà chợ còn là nơi để đôi lứa có dịp bày tỏ nên duyên với nhau. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Từ tờ mờ sáng, phiên chợ đã tíu tít người đến họp. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Từ tờ mờ sáng, phiên chợ đã tíu tít người đến họp. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Chợ được gọi là chợ phiên bởi chỉ diễn ra vào thứ Bảy hàng tuần, từ sáng sớm đến quá trưa. Ngoài ra, chợ còn được tổ chức vào các ngày lễ, tết trong năm. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Chợ được gọi là chợ phiên bởi chỉ diễn ra vào thứ Bảy hàng tuần, từ sáng sớm đến quá trưa. Ngoài ra, chợ còn được tổ chức vào các ngày lễ, tết trong năm. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Ngay từ sáng sớm, nơi đây tấp nập bởi rất đông người dân tộc các vùng miền nô nức kéo về, bày bán những mặt hàng địa phương đa dạng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Ngay từ sáng sớm, nơi đây tấp nập bởi rất đông người dân tộc các vùng miền nô nức kéo về, bày bán những mặt hàng địa phương đa dạng. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Đa số là những mặt hàng do người dân vùng cao tự làm, tự sản xuất như rau, thịt,... (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Đa số là những mặt hàng do người dân vùng cao tự làm, tự sản xuất như rau, thịt,... (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Ngoài ra, đồng bào dân tộc nơi đây còn bán những vật dụng cần thiết trong gia đình và công việc. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Ngoài ra, đồng bào dân tộc nơi đây còn bán những vật dụng cần thiết trong gia đình và công việc. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Do vẫn còn giữ nguyên nét đơn sơ của người dân vùng cao, chợ phiên Cán Cấu luôn thu hút khá nhiều khách du lịch nước ngoài đến thăm và trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc nơi đây. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Do vẫn còn giữ nguyên nét đơn sơ của người dân vùng cao, chợ phiên Cán Cấu luôn thu hút khá nhiều khách du lịch nước ngoài đến thăm và trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc nơi đây. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Sẽ không khó để khách du lịch có thể bắt gặp những người dân tộc trong bộ đồ rực rỡ với nhiều màu sắc mang nét truyền thống đang tíu tít chuyện trò. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Sẽ không khó để khách du lịch có thể bắt gặp những người dân tộc trong bộ đồ rực rỡ với nhiều màu sắc mang nét truyền thống đang tíu tít chuyện trò. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Ngoài việc trao đổi hàng hóa, mua sắm, người ta đến đây còn để hòa mình vào không khí nhộn nhịp, gặp gỡ bạn bè, người thân. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Ngoài việc trao đổi hàng hóa, mua sắm, người ta đến đây còn để hòa mình vào không khí nhộn nhịp, gặp gỡ bạn bè, người thân. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Kẻ bán, người mua luôn tấp nập cả phiên chợ, du khách đến đây dường như cảm nhận sự hạnh phúc vô cùng của người dân sau những ngày

    Kẻ bán, người mua luôn tấp nập cả phiên chợ, du khách đến đây dường như cảm nhận sự hạnh phúc vô cùng của người dân sau những ngày bán mặt cho đất trên nương rẫy. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Chợ phiên Cán Cẩu cũng nổi tiếng với tên gọi

    Chợ phiên Cán Cẩu cũng nổi tiếng với tên gọi chợ trâu nổi tiếng nhất vùng Tây Bắc. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Mỗi phiên chợ có hàng trăm con trâu đến từ các vùng miền dân tộc khác nhau như Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Yên Bái,… (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    Mỗi phiên chợ có hàng trăm con trâu đến từ các vùng miền dân tộc khác nhau như Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Yên Bái,… (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+).

    create

    Theo daidoanket.vn / baodantoc.vn

    Nguồn: https://baodantoc.vn/tham-cho-phien-can-cau-net-van-hoa-nguyen-so-con-sot-lai-tai-lao-cai-1599642481016.htm

    Đến “suối cá thần” ngắm điếu cày độc đáo xứ Mường

    Đến “suối cá thần” ngắm điếu cày độc đáo xứ Mường

    timer22/06/2022

    Vùng suối cá Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) được mệnh danh là “suối cá thần” - một địa điểm du lịch hút khách. Ngoài tham quan, chụp ảnh ở suối cá, nơi đây còn có một “đặc sản” độc đáo đó là những chiếc điếu cày. Vì sao nơi đây bày bán nhiều điếu cày độc đáo như vậy?

    Chàng trai đất Hòa Bình Hà Việt Dũng: Từ công nhân vệ sinh, bán nước mía ngoài đời tới lãng tử hào hoa trên phim

    Chàng trai đất Hòa Bình Hà Việt Dũng: Từ công nhân vệ sinh, bán nước mía ngoài đời tới lãng tử hào hoa trên phim

    timer21/06/2022

    Trước khi anh trở thành diễn viên điện ảnh và đạt giải Đồng Siêu mẫu, diễn viên trẻ người Hòa Bình Hà Việt Dũng từng lang thang làm đủ các công việc như công nhân xưởng gỗ, phục vụ nhà hàng cưới hay bán nước mía…

    “Truyền nhân” của kho sách cổ ở Nà Khem

    “Truyền nhân” của kho sách cổ ở Nà Khem

    timer06/01/2021

    Đó là ông Đặng Văn Dồn, dân tộc Dao ở bản Nà Khem, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên. Ông là truyền nhân đời thứ 7 và là nghệ nhân trong lĩnh vực tín ngưỡng văn hóa của người Dao ở Nà Khem. Hơn 100 cuốn sách cổ hiện là tài sản vô giá mà ông bấy nhiêu năm đã phải đánh đổi để giữ gìn.

    Độc đáo tục cưới hỏi của người Pa Dí vùng Tây Bắc

    Độc đáo tục cưới hỏi của người Pa Dí vùng Tây Bắc

    timer17/09/2020

    Người Pa Dí còn có tên gọi Tày đen, là một nhóm địa phương của dân tộc Tày. Hiện nay, người Pa Dí được xếp vào nhóm dân tộc Tày thuộc hệ ngôn ngữ Thái - Ka đai.